Thôn Hương Giang - Xã Đức Hương - Huyện Vũ Quang - Tỉnh Hà Tĩnh

NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG HEO NÁI ĐẺ SIÊU NẠC

24/04/2021 | 0 bình luận
NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG HEO NÁI ĐẺ SIÊU NẠC

 

Trong các giai đoạn sản xuất của nái thì thời gian mang thai ít biến động và thường dao động từ 112 đến 116 ngày. Chu kỳ lứa đẻ, Hệ số lứa đẻ/nái/năm của từng nái và chung của Trại bị ảnh hưởng bởi một số chỉ tiêu: Số ngày nuôi con, số ngày lên giống sau cai sữa. Dưới đây xem xét ảnh hưởng của từng nhân tố đến Chu kỳ lứa đẻ và Hệ số lứa đẻ/nái/năm:

 

1) Thời gian nuôi con (số ngày cai sữa):

 

Thời gian nuôi con ảnh hưởng rất lớn đến Chu kỳ lứa đẻ và Hệ số lứa đẻ/nái/năm của trang trại và ảnh hưởng đến năng suất của trang trại. Khi tăng một ngày nuôi con thì Chu kỳ lứa đẻ tăng thêm một ngày nhưng Hệ số lứa đẻ/nái/năm của Trang trại giảm đi gần 1 phần trăm. Đây là một trong những nhược điểm của việc tăng số ngày nuôi con (ngày cai sữa). Tuy nhiên, trên thực tế nếu tăng số ngày nuôi con thì trọng lượng heo con cai sữa tốt hơn. Vì vậy trang trại cần giảm số ngày nuôi con nhưng vẫn đảm  bảo được  trọng lượng heo con cai sữa tốt.

 

2) Khoảng thời gian cai sữa đến phối và đậu thai:

 

Thông số này cũng có ảnh hưởng lớn đến chu kỳ lứa đẻ của nái và chu kỳ lứa đẻ của Trang trại. Chủ yếu bởi hai chỉ số: khoảng thời gian cai sữa – phối giống và các tổn thất sinh sản do sẩy thai và nái không bầu…

 

3) Thời gian nái sau cai sữa đến lên giống:

 

Nếu khoảng thời gian này càng dài thì Chu kỳ lứa đẻ càng lớn. Do vậy, Chủ trang trại cần phải giảm đến mức tối thiểu tỷ lệ nái chậm lên giống (không quá 7 ngày). Nếu nái sau 7 ngày không lên giống sau cai sữa thì nái đó được xếp loại nái có “vấn đề” và cần có giải pháp xử lý kịp thời.

 

4) Vấn đề sinh sản (sẩy thai, không bầu):

 

Như chúng ta đã biết, mỗi khi nái có “vấn đề” sinh sản sẽ đưa đến khoảng thời gian đẻ tệ hơn, số ngày không làm việc (NPD) của nái sẽ lớn hơn. Ví dụ, một con nái bị sẩy thai ở gian đoạn 55 ngày sau khi phối và sau đó được phối lại sau 25 ngày. Như vậy tổng số ngày nái không làm việc là 80 ngày, điều này sẽ ảnh hưởng đến khoảng thời gian đẻ nhiều hơn 4 lần so với nái lên giống sau 20 ngày.

Trong các giai đoạn sản xuất của nái thì thời gian mang thai ít biến động và thường dao động từ 112 đến 116 ngày. Chu kỳ lứa đẻ, Hệ số lứa đẻ/nái/năm của từng nái và chung của Trại bị ảnh hưởng bởi một số chỉ tiêu: Số ngày nuôi con, số ngày lên giống sau cai sữa. Dưới đây xem xét ảnh hưởng của từng nhân tố đến Chu kỳ lứa đẻ và Hệ số lứa đẻ/nái/năm:

 

1) Thời gian nuôi con (số ngày cai sữa):

 

Thời gian nuôi con ảnh hưởng rất lớn đến Chu kỳ lứa đẻ và Hệ số lứa đẻ/nái/năm của trang trại và ảnh hưởng đến năng suất của trang trại. Khi tăng một ngày nuôi con thì Chu kỳ lứa đẻ tăng thêm một ngày nhưng Hệ số lứa đẻ/nái/năm của Trang trại giảm đi gần 1 phần trăm. Đây là một trong những nhược điểm của việc tăng số ngày nuôi con (ngày cai sữa). Tuy nhiên, trên thực tế nếu tăng số ngày nuôi con thì trọng lượng heo con cai sữa tốt hơn. Vì vậy trang trại cần giảm số ngày nuôi con nhưng vẫn đảm  bảo được  trọng lượng heo con cai sữa tốt.

 

2) Khoảng thời gian cai sữa đến phối và đậu thai:

 

Thông số này cũng có ảnh hưởng lớn đến chu kỳ lứa đẻ của nái và chu kỳ lứa đẻ của Trang trại. Chủ yếu bởi hai chỉ số: khoảng thời gian cai sữa – phối giống và các tổn thất sinh sản do sẩy thai và nái không bầu…

 

3) Thời gian nái sau cai sữa đến lên giống:

 

Nếu khoảng thời gian này càng dài thì Chu kỳ lứa đẻ càng lớn. Do vậy, Chủ trang trại cần phải giảm đến mức tối thiểu tỷ lệ nái chậm lên giống (không quá 7 ngày). Nếu nái sau 7 ngày không lên giống sau cai sữa thì nái đó được xếp loại nái có “vấn đề” và cần có giải pháp xử lý kịp thời.

 

4) Vấn đề sinh sản (sẩy thai, không bầu):

 

Như chúng ta đã biết, mỗi khi nái có “vấn đề” sinh sản sẽ đưa đến khoảng thời gian đẻ tệ hơn, số ngày không làm việc (NPD) của nái sẽ lớn hơn. Ví dụ, một con nái bị sẩy thai ở gian đoạn 55 ngày sau khi phối và sau đó được phối lại sau 25 ngày. Như vậy tổng số ngày nái không làm việc là 80 ngày, điều này sẽ ảnh hưởng đến khoảng thời gian đẻ nhiều hơn 4 lần so với nái lên giống sau 20 ngày.

Trong các giai đoạn sản xuất của nái thì thời gian mang thai ít biến động và thường dao động từ 112 đến 116 ngày. Chu kỳ lứa đẻ, Hệ số lứa đẻ/nái/năm của từng nái và chung của Trại bị ảnh hưởng bởi một số chỉ tiêu: Số ngày nuôi con, số ngày lên giống sau cai sữa. Dưới đây xem xét ảnh hưởng của từng nhân tố đến Chu kỳ lứa đẻ và Hệ số lứa đẻ/nái/năm:

 

1) Thời gian nuôi con (số ngày cai sữa):

 

Thời gian nuôi con ảnh hưởng rất lớn đến Chu kỳ lứa đẻ và Hệ số lứa đẻ/nái/năm của trang trại và ảnh hưởng đến năng suất của trang trại. Khi tăng một ngày nuôi con thì Chu kỳ lứa đẻ tăng thêm một ngày nhưng Hệ số lứa đẻ/nái/năm của Trang trại giảm đi gần 1 phần trăm. Đây là một trong những nhược điểm của việc tăng số ngày nuôi con (ngày cai sữa). Tuy nhiên, trên thực tế nếu tăng số ngày nuôi con thì trọng lượng heo con cai sữa tốt hơn. Vì vậy trang trại cần giảm số ngày nuôi con nhưng vẫn đảm  bảo được  trọng lượng heo con cai sữa tốt.

 

2) Khoảng thời gian cai sữa đến phối và đậu thai:

 

Thông số này cũng có ảnh hưởng lớn đến chu kỳ lứa đẻ của nái và chu kỳ lứa đẻ của Trang trại. Chủ yếu bởi hai chỉ số: khoảng thời gian cai sữa – phối giống và các tổn thất sinh sản do sẩy thai và nái không bầu…

 

3) Thời gian nái sau cai sữa đến lên giống:

 

Nếu khoảng thời gian này càng dài thì Chu kỳ lứa đẻ càng lớn. Do vậy, Chủ trang trại cần phải giảm đến mức tối thiểu tỷ lệ nái chậm lên giống (không quá 7 ngày). Nếu nái sau 7 ngày không lên giống sau cai sữa thì nái đó được xếp loại nái có “vấn đề” và cần có giải pháp xử lý kịp thời.

 

4) Vấn đề sinh sản (sẩy thai, không bầu):

 

Như chúng ta đã biết, mỗi khi nái có “vấn đề” sinh sản sẽ đưa đến khoảng thời gian đẻ tệ hơn, số ngày không làm việc (NPD) của nái sẽ lớn hơn. Ví dụ, một con nái bị sẩy thai ở gian đoạn 55 ngày sau khi phối và sau đó được phối lại sau 25 ngày. Như vậy tổng số ngày nái không làm việc là 80 ngày, điều này sẽ ảnh hưởng đến khoảng thời gian đẻ nhiều hơn 4 lần so với nái lên giống sau 20 ngày.

Trong các giai đoạn sản xuất của nái thì thời gian mang thai ít biến động và thường dao động từ 112 đến 116 ngày. Chu kỳ lứa đẻ, Hệ số lứa đẻ/nái/năm của từng nái và chung của Trại bị ảnh hưởng bởi một số chỉ tiêu: Số ngày nuôi con, số ngày lên giống sau cai sữa. Dưới đây xem xét ảnh hưởng của từng nhân tố đến Chu kỳ lứa đẻ và Hệ số lứa đẻ/nái/năm:

 

1) Thời gian nuôi con (số ngày cai sữa):

 

Thời gian nuôi con ảnh hưởng rất lớn đến Chu kỳ lứa đẻ và Hệ số lứa đẻ/nái/năm của trang trại và ảnh hưởng đến năng suất của trang trại. Khi tăng một ngày nuôi con thì Chu kỳ lứa đẻ tăng thêm một ngày nhưng Hệ số lứa đẻ/nái/năm của Trang trại giảm đi gần 1 phần trăm. Đây là một trong những nhược điểm của việc tăng số ngày nuôi con (ngày cai sữa). Tuy nhiên, trên thực tế nếu tăng số ngày nuôi con thì trọng lượng heo con cai sữa tốt hơn. Vì vậy trang trại cần giảm số ngày nuôi con nhưng vẫn đảm  bảo được  trọng lượng heo con cai sữa tốt.

 

2) Khoảng thời gian cai sữa đến phối và đậu thai:

 

Thông số này cũng có ảnh hưởng lớn đến chu kỳ lứa đẻ của nái và chu kỳ lứa đẻ của Trang trại. Chủ yếu bởi hai chỉ số: khoảng thời gian cai sữa – phối giống và các tổn thất sinh sản do sẩy thai và nái không bầu…

 

3) Thời gian nái sau cai sữa đến lên giống:

 

Nếu khoảng thời gian này càng dài thì Chu kỳ lứa đẻ càng lớn. Do vậy, Chủ trang trại cần phải giảm đến mức tối thiểu tỷ lệ nái chậm lên giống (không quá 7 ngày). Nếu nái sau 7 ngày không lên giống sau cai sữa thì nái đó được xếp loại nái có “vấn đề” và cần có giải pháp xử lý kịp thời.

 

4) Vấn đề sinh sản (sẩy thai, không bầu):

 

Như chúng ta đã biết, mỗi khi nái có “vấn đề” sinh sản sẽ đưa đến khoảng thời gian đẻ tệ hơn, số ngày không làm việc (NPD) của nái sẽ lớn hơn. Ví dụ, một con nái bị sẩy thai ở gian đoạn 55 ngày sau khi phối và sau đó được phối lại sau 25 ngày. Như vậy tổng số ngày nái không làm việc là 80 ngày, điều này sẽ ảnh hưởng đến khoảng thời gian đẻ nhiều hơn 4 lần so với nái lên giống sau 20 ngày.

Trong các giai đoạn sản xuất của nái thì thời gian mang thai ít biến động và thường dao động từ 112 đến 116 ngày. Chu kỳ lứa đẻ, Hệ số lứa đẻ/nái/năm của từng nái và chung của Trại bị ảnh hưởng bởi một số chỉ tiêu: Số ngày nuôi con, số ngày lên giống sau cai sữa. Dưới đây xem xét ảnh hưởng của từng nhân tố đến Chu kỳ lứa đẻ và Hệ số lứa đẻ/nái/năm:

 

1) Thời gian nuôi con (số ngày cai sữa):

 

Thời gian nuôi con ảnh hưởng rất lớn đến Chu kỳ lứa đẻ và Hệ số lứa đẻ/nái/năm của trang trại và ảnh hưởng đến năng suất của trang trại. Khi tăng một ngày nuôi con thì Chu kỳ lứa đẻ tăng thêm một ngày nhưng Hệ số lứa đẻ/nái/năm của Trang trại giảm đi gần 1 phần trăm. Đây là một trong những nhược điểm của việc tăng số ngày nuôi con (ngày cai sữa). Tuy nhiên, trên thực tế nếu tăng số ngày nuôi con thì trọng lượng heo con cai sữa tốt hơn. Vì vậy trang trại cần giảm số ngày nuôi con nhưng vẫn đảm  bảo được  trọng lượng heo con cai sữa tốt.

 

2) Khoảng thời gian cai sữa đến phối và đậu thai:

 

Thông số này cũng có ảnh hưởng lớn đến chu kỳ lứa đẻ của nái và chu kỳ lứa đẻ của Trang trại. Chủ yếu bởi hai chỉ số: khoảng thời gian cai sữa – phối giống và các tổn thất sinh sản do sẩy thai và nái không bầu…

 

3) Thời gian nái sau cai sữa đến lên giống:

 

Nếu khoảng thời gian này càng dài thì Chu kỳ lứa đẻ càng lớn. Do vậy, Chủ trang trại cần phải giảm đến mức tối thiểu tỷ lệ nái chậm lên giống (không quá 7 ngày). Nếu nái sau 7 ngày không lên giống sau cai sữa thì nái đó được xếp loại nái có “vấn đề” và cần có giải pháp xử lý kịp thời.

 

4) Vấn đề sinh sản (sẩy thai, không bầu):

 

Như chúng ta đã biết, mỗi khi nái có “vấn đề” sinh sản sẽ đưa đến khoảng thời gian đẻ tệ hơn, số ngày không làm việc (NPD) của nái sẽ lớn hơn. Ví dụ, một con nái bị sẩy thai ở gian đoạn 55 ngày sau khi phối và sau đó được phối lại sau 25 ngày. Như vậy tổng số ngày nái không làm việc là 80 ngày, điều này sẽ ảnh hưởng đến khoảng thời gian đẻ nhiều hơn 4 lần so với nái lên giống sau 20 ngày.

popup

Số lượng:

Tổng tiền:

zalo